THOAT-HÀN CHIAH SĪ TÂI-OÂN Ê PÊNG-AN-HÛ! 脫華才是台灣的護身符! (Taiwanese version)
[Tâi-gí || in Taiwanese]
Liân-ha̍p siaⁿ-bêng:
Hoat-pò͘ sî-kan: 2014/5/19 Chái-khí 11:00AM
Tē-tiám: Kok-li̍p Sêng-kong Tāi-ha̍k Bûn-ha̍k-iⁿ Siu-chê toā-lâu 1F hiân-koan
Liân-ha̍p tan-ūi:
Kok-li̍p Sêng-kong Tāi-ha̍k Oa̍t-lâm Gián-kiù Tiong-sim
Kok-li̍p Sêng-kong Tāi-ha̍k Tâi-oân Gí-bûn Chhek-giām Tiong-sim
Tâi-bûn Pit-hoē
Tâi-ôan Kàu-siū Hia̍p-hōe
Tâi-ôan Kàu-su Liân-bêng
Tâi-oân Lâm-siā
Tâi-ôan Lô-má-jī Hia̍p-hōe
Tâi-Oa̍t Bûn-hoà Hia̍p-hoē
Sin-bûn liân-lo̍k kap hoat-giân-jîn:
Chiúⁿ Ûi-bûn kàu-siū. Oa̍t-lâm Gián-kiù Tiong-sim chú-jīm.
TEL: 06-2387539; Fax: 06-2755190 E-mail: uibunoffice@gmail.com
THOAT-HÀN CHIAH SĪ TÂI-OÂN Ê PÊNG-AN-HÛ
Tâi-oân kap Oa̍t-lâm kâng-khoán, sī ài hó-pêng, kóng tō-lí, kap tui-kiû bîn-cho̍k to̍k-li̍p ê kok-ka. Ū kú-tn̂g ê sî-kan, Tâi-oân kap Oa̍t-lâm lóng siū tio̍h Tiong-kok ê ui-hia̍p. Tùi tio̍h chit-chām Tiong-kok tī Tang-Lâm-A Hái ó͘ -iû ín-hoat chú-koân kiù-hun, lán kap Oa̍t-lâm kâng li̍p-tiûⁿ tùi Tiong-kok thê-chhut giâm-lē ê khián-chek!
Lán khún-tēng Oa̍t-lâm bîn-chiòng ū iû-hêng sī-ui kā Tiong-kok khòng-gī ê koân-lī. M̄-koh, tùi tio̍h pō͘-hūn sī-ui bîn-chiòng gō͘-kái Tâi-oân-lâng sī Tiong-kok-lâng, koh iōng po̍k-le̍k ê hong-sek gûi-hāi Tâi-siong sèⁿ-miā châi-sán ê hêng-ûi, lán mā giâm-tiōng khián-chek. Lán kiông-lia̍t iau-kiû Oa̍t-lâm chèng-hú ū gī-bū kap chek-jīm pó-hō͘ Tâi-siong sèⁿ-miā châi-sán ê an-choân, mā ài kā Oa̍t-lâm bîn-chiòng soan-tó “Tâi-oân-lâng m̄-sī Tiong-kok-lâng”!
Oa̍t-lâm bat ū tāi-iok 1 chheng tang hō͘ Tiong-kok hong-kiàn ông-tiâu ti̍t-chiap thóng-tī ê Pak-sio̍k sî-kî. Kong-goân 10 sè-kí Oa̍t-lâm kiàn-li̍p hong-kiàn ông-tiâu liáu, mā koh hām Tiong-kok ûi-chhî phoaⁿ-sio̍k koan-hē chiâⁿ chheng tang. Kàu kah 1885 nî Hoat-kok kap Chheng-kok chhiam-tèng Thian-tin tiâu-iok, Chheng-kok chiah chèng-sek hòng-khì chong-chú-kok ê tē-ūi. Oa̍t-lâm-lâng m̄-goān chò Tiong-kok ê ē-kha-chhiú-lâng, tō chhin-chhiūⁿ Tâi-oân-lâng m̄-goān hō͘ Tiong-hoâ Bîn-kok hām Tiong-hoâ Jîn-bîn Kiōng-hô-kok lô͘-châi thóng-tī kâng-khoán. Tâi-oân-lâng lí-kái Oa̍t-lâm-lâng “pâi Hoâ” ê sim-chêng, mā chhiáⁿ Oa̍t-lâm pêng-iú liáu-kái “Tâi-oân-lâng m̄-sī Hoâ-jîn, koh khah m̄-sī Tiong-kok-lâng”!
Tī Pak-sio̍k sî-kî, Hàn-jī thoân-ji̍p Oa̍t-lâm. Hit-chūn ê Hàn-jī chú-iàu sī thóng-tī-chiá ê bûn-jī. Tī Pak-sio̍k chêng-kî, Oa̍t-lâm-lâng bat Hàn-jī mā bô châi-tiāu chò koaⁿ. Tī chit ê sî-kî, Oa̍t-lâm mā sī “3 nî 1 sió hoán, 5 nî 1 toā loān”! Siōng-chá ê khí-gī sī Teng Chhek kap Teng Gī 2 chí-moāi. In thui-hoan Hàn-tiâu chū Kau-chí ê thài-siú So͘ Tēng, bat tit tio̍h té-chiām ê to̍k-li̍p.
Tī Oa̍t-lâm thoat-lî Tiong-kok ti̍t-chiap thóng-tī liáu ê 1 chheng goā tang, Oa̍t-lâm hong-kiàn ông-tiâu ín-chìn kho-kí chè-tō͘ kap jû-ka su-sióng lâi kióng-kò͘ hong-kiàn ê ki-chhó͘. Oāⁿ oē kóng, sui-bóng Oa̍t-lâm bô koh hō͘ Tiong-kok thóng-tī, m̄-koh iáu sī siū Tiong-kok chin chhim ê éng-hióng. Bo̍k-koài Oa̍t-lâm ū-miâ ê le̍k-sú ha̍k-ka Tân Tiōng-kim tī i thâu pún iōng Oa̍t-lâm Lô-má-jī su-siá ê “Oa̍t-lâm Sú-lio̍k” lāi-té kám-khài kóng: “bô-lūn toā-lâng gín-á, tī ha̍k-hāu lóng bô o̍h Oa̍t-lâm sú, kan-taⁿ o̍h Tiong-kok sú. Siá si siá bûn-chiuⁿ mā tio̍h chiàu Tiong-kok ê kui-kí, siū Tiong-kok kè-ta̍t-koan ê éng-hióng.” Chit khoán ê sim-sng, Tâi-oân kám m̄-sī kâng-khoán?
Kong-goân 1945 nî 9 goe̍h chhe 2, Ô͘ Chì-bêng chú-se̍k tī Ba Dinh kóng-tiûⁿ soan-pò͘ Oa̍t-lâm to̍k-li̍p. Kâng hit kang, liân-kun thong-soài MacAuther mā hoat-pò͘ tē-it hō bēng-lēng, chí-phài Chiúⁿ Kài-chio̍h tāi-piáu liân-kun chiap-siū Tiong-kok, Tâi-oân kap pak-úi 16 tō͘ í-siōng Oa̍t-lâm kéng-lāi ê Ji̍t-pún kun tâu-hâng. Chiúⁿ Kài-chio̍h kun-kù chit ê bēng-lēng chìn-ji̍p Oa̍t-lâm, Tâi-oân kap Tang-Lâm-A Hái tó-sū. Tng Ji̍t-kun tâu-hâng soah, Ô͘ Chì-bêng lī-iōng Hoat-kok ê le̍k-liōng iau-kiû Chiúⁿ Kài-chio̍h sûi lī-khui Oa̍t-lâm, ka-chài bô chiâⁿ chò Tiong-hoâ Bîn-kok ê 1 séng. Khó-sioh 1947 nî Tâi-oân ê 228 khí-gī bô sêng-kong, soah hō͘ Chiúⁿ Kài-chio̍h ū ki-hoē kā liû-bông chèng-hú soá lâi Tâi-oân.
Oa̍t-lâm-lâng iōng Hàn-jī 2 chheng tang liáu chóng-sǹg kak-gō͘ bô koh iōng Tiong-kok jī. Ô͘ Chì-bêng hoat-pò͘ to̍k-li̍p soan-giân liáu ê 9 goe̍h chhe 8 koh soan-pò͘ hùi Hàn-jī, choân-bīn chhui-sak Lô-má-jī ê kàu-io̍k chèng-chhek. Tùi-chiàu chi-hā, Tâi-oân-lâng iáu khut-ho̍k tī Tiong-hoâ Bîn-kok to̍k-chun Tiong-kok-gí ê chèng-chhek. Bo̍k-koài sú-iōng Hàn-jī kap Tiong-kok-oē ê Tâi-siong ē hō͘ Oa̍t-lâm-lâng tòng-chò sī Tiong-kok-lâng. Tâi-oân-lâng beh phiah-bián hông tòng-chò Tiong-kok-lâng, chi̍t-hong-bīn ài tī chèng-tī-siōng hām Tiong-kok chò chhiat-koah, chhiūⁿ-kóng chè sin hiàn-hoat kap kā kok-hō kái chò Tâi-oân. Lēng-goā chi̍t-hong-bīn ài ka-kiông Tâi-oân kàu-io̍k kap chhòng-chō sek-ha̍p pún-thó͘ bûn-hoà seng-chûn ê thé-chè, khó-pí-kóng pit-siu Tâi-oân le̍k-sú hām Tâi-oân gí-bûn, hùi Hàn-jī, kái iōng Lô-má-jī hit khoán--ê. Ùi gí-bûn chú-thé-sèng ê kak-tō͘ khoàⁿ--khí-lâi, Oa̍t-lâm-lâng tùi ka-tī ê bó-gí khah tiong. Che mā sī Oa̍t-lâm ē-tàng tī pà-koân ê làng-phāng lāi-té kiû seng-chûn ê tiōng-iàu goân-in!
[中文版|| in Chinese]
聯合聲明
時間: 2014年5月19日(一) 11:00AM
地點: 國立成功大學榕園校區文學院修齊大樓1F玄關
聯合單位: (照筆畫順序)
台文筆會
台灣南社
台灣教師聯盟
台灣教授協會
社團法人台越文化協會
社團法人台灣羅馬字協會
國立成功大學台灣語文測驗研究中心
國立成功大學越南研究中心
新聞聯絡人及發言人:
蔣為文教授, 國立成功大學越南研究中心主任
TEL: 06-2387539; Fax: 06-2755190 E-mail: uibunoffice@gmail.com
脫華才是台灣的護身符
台灣與越南一樣,是愛好和平、講求道理與追求民族獨立的國家。長期以來,台灣和越南一樣遭受中國侵犯主權的威脅。對於近日中國在東南亞海探油引發主權糾紛,我們和越南一樣予以中國嚴厲譴責!
我們肯定越南民眾有遊行示威向中國抗議的權利。但是,對於部分示威民眾誤解台灣人為中國人並以暴力的方式破壞台商工廠的行為,我們也予以譴責。我們強烈要求越南政府有義務與責任保護台商生命財產的安全,並向越南民眾宣導「台灣人不是中國人」!
越南曾經約有一千年被中國封建王朝直接統治的北屬時期。公元十世紀越南建立封建王朝後,仍與中國維持藩屬關係近千年。直至公元1885年法國與清國簽訂天津條約,清國才正式放棄宗主國的地位。越南人不願臣服於中國的心情就如同台灣人不願臣服於中華民國與中華人民共和國一樣。台灣人理解越南人「排華」的心情,也請越南友人了解「台灣人不是華人,更不是中國人」!
在北屬時期,漢字傳入越南。當時的漢字主要是用於行政與官員的文教訓練。在北屬前期,越南人就算認識再多的漢字、再怎麼會讀書,終究無法謀個一官半職、分享統治權力。在此時期,越南也是「三年一小反,五年一大亂」。歷史上記載最早的起義是「徵側」與「徵貳」二姊妹。她們推翻漢朝駐交趾的太守蘇定,曾得到短暫獨立。
在越南脫離中國直接統治後的一千多年,越南封建王朝引進科舉制度和儒家思想來鞏固各朝代的封建基礎。換句話說,雖然越南不再受中國直接統治,但是中國對越南仍有一定程度的影響。難怪越南有名的歷史學家陳仲金在其第一本用越南羅馬字書寫的《越南史略》裡感慨說「無論大人或小孩,去學校都沒學到越南史,單只學中國史。詩賦文章也需取材中國、受中國的價值觀左右...」。這樣的辛酸,不正是台灣的寫照嗎?
一九四五年九月二日胡志明主席於巴亭廣場宣布越南獨立。同一天,聯軍統帥麥克阿瑟亦發布第一號命令,指派蔣介石代表聯軍負責接受中國(滿州除外)、台灣及北緯十六度以上越南境內的日本軍投降。蔣介石因而根據此命令而派軍隊進入越南、台灣及日軍佔領下的東南亞海諸島。當日軍投降繳械後,胡志明利用法國的力量要求蔣介石離開越南,終得以避免越南淪為中華民國的一省。可惜一九四七年台灣的二二八起義未能成功,以至於輸掉中國江山的蔣介石持續佔領台灣以還魂中華民國。
越南人使用漢字二千年後終於覺悟、不再使用中國字!胡志明發布獨立宣言後的九月八日又立即宣佈廢漢字、全面推行越南羅馬字的教育政策。相形之下,台灣人卻仍屈服於中華民國的獨尊中國語政策。難怪使用漢字、中國語的台商會被越南人認為是中國人。台灣人要避免被視為中國人,一方面須在政治上和中國做切割,譬如制新憲、國號改為台灣。另一方面還要加強台灣化的教育與創造適合本土文化生存的體制,比如必修台灣歷史與台灣語文、廢除漢字、改用台灣羅馬字等。從語文主體性的角度來看,越南人對自己的母語忠誠度遠高於台灣人。這也是何以越南能在霸權縫隙中求生存的重要原因!
[tiếng Việt || in Vietnamese ]
lời tuyên bố phát cho các báo
Ngày họp: 19/5/2014(thứ hai) 11:00AM sáng
Địa điểm: 1F, tòa nhà Học Viện Ngữ Văn, Đại học Quốc lập Thành Công, Đài Nam, Đài Loan
Đơn vị tổ chức:
Trung tâm Nghiên cứu Việt Nam, Đại học Quốc lập Thành Công
Trung tâm Trắc nghiệm Ngữ văn Đài Loan, Đại học Quốc lập Thành Công
Hiệp hội Văn hóa Việt Đài
Hiệp hội chữ La tinh Đài Loan
Hội Giáo Sư Đài Loan
Hội Lâm Xã Đài Loan
Hội Nhà Văn Đài Loan
Liên Minh Giáo Viên Đài Loan
Người đại diện:
GS. TS. Tưởng Vi Văn. Chủ Nhiệm Trung tâm Nghiên cứu Việt Nam.
TEL: 06-2387539; Fax: 06-2755190 E-mail: uibunoffice@gmail.com
NGƯỜI ĐÀI LOAN KHÔNG PHẢI LÀ NGƯỜI TÀU!
LỜI KÊU GỌI CỦA NHÂN DÂN ĐÀI LOAN
GỬI ĐẾN BẠN BÈ VIỆT NAM
Đài Loan cũng giống như Việt Nam, đều là những quốc gia yêu hòa bình, tôn trọng lẽ phải và mưu cầu nền độc lập dân tộc. Cả một thời gian dài, Đài Loan và Việt Nam đều chịu sự uy hiếp và xâm phạm chủ quyền từ Trung Quốc. Đối mặt với vấn đề Trung Quốc xâm phạm quyền khai thác dầu trên biển Đông, chúng tôi hoàn toàn đứng về lập trường của Việt Nam, đồng lòng lên án hành vi của chính phủ Trung Quốc!
Chúng tôi hoàn toàn ủng hộ hành động diễu hành, biểu tình phản đối Trung Quốc, bảo vệ quyền lợi quốc gia của người dân Việt Nam. Tuy nhiên, đối với hành vi của một số nhóm người trong dòng người biểu tình, hiểu lầm người Đài Loan là người Trung Quốc, dẫn đến việc dùng bạo lực đập phá các công xưởng của thương nhân Đài Loan, chúng tôi cảm thấy vô cùng đáng tiếc. Chúng tôi yêu cầu chính phủ Việt Nam phải có nghĩa vụ và trách nhiệm bảo vệ an toàn tính mạng và tài sản của thương nhân Đài Loan, đồng thời tuyên truyền, khẳng định với nhân dân Việt Nam rằng “Người Đài Loan không phải là người Trung Quốc”!
Việt Nam từ khi mở cửa cải cách cho đến nay, chính vì giữ vững được nền chính trị ổn định nên kinh tế mới có bước phát triển vượt bậc, đời sống nhân dân vì thế mới được cải thiện. Chính vì người Đài Loan nhận thấy rằng, người Việt Nam là đối tác kinh doanh quan trọng trong khu vực Đông Nam Á nên đã đầu tư rất nhiều vào Việt Nam. Nếu như các công xưởng của thương nhân Đài Loan bị phá hoại, không chỉ thương nhân Đài Loan bị tổn thất nặng nề về tài sản, mà điều này sẽ gây ảnh hưởng rất lớn đến nguyện vọng đầu tư của các quốc gia khác vào Việt Nam, và chắc chắn rằng sẽ gây tổn hại sâu sắc đến sự phát triển kinh tế của Việt Nam!
Chúng tôi từ trước đến nay đều chủ trương rằng người Đài Loan không phải là người Trung Quốc. Quan hện giữa người Đài Loan và người Trung Quốc hoàn toàn giống với quan hệ giữa người Việt Nam và người Trung Quốc. Chúng tôi và người Trung Quốc là hai dân tộc hoàn toàn khác biệt. Đây không chỉ là chủ trương của chúng tôi mà ngay cả chủ tịch Hồ Chí Minh cũng đã có nhận định như thế. Căn cứ vào bản in của tờ báo Việt Nam độc lập do chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập phát hành vào ngày 25/6/1945 (hình ảnh đính kèm), người Đài Loan và người Trung Quốc là hai dân tộc, hai quốc gia khác nhau!
Ngày 2/9/1945, chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản tuyên ngôn độc lập của nước Việt Nam tại quảng trường Ba Đình. Cũng trong cùng ngày hôm ấy, thống tướng liên minh Hoa Kỳ Douglas MacArthur đã ban hành mệnh lệnh đầu tiên, đặc phái Tưởng Giới Thạch đại diện quân đội liên minh phụ trách giải giáp quân đội Nhật tại Trung Quốc, Đài Loan và một phần lãnh thổ Việt Nam thuộc vĩ độ 16 độ vĩ Bắc. Chính vì nhiệm vụ này mà Tưởng Giới Thạch đã đưa quân đội vào Đài Loan, Việt Nam và biển Đông. Sau khi quân Nhật đầu hàng, Hồ chủ tịch đã yêu cầu Tưởng Giới Thạch lập tực rút quân ra khỏi Việt Nam. Đài Loan vào năm 1947 cũng đã phát động phong trào khởi nghĩa 228, yêu cầu quân đội Tưởng Giới Thạch rút khỏi Đài Loan, tuy nhiên đáng tiếc khởi nghĩa đã không thành công.
Năm 1949, Đảng Cộng Sản Trung Quốc dưới sự lãnh đạo của Mao Trạch Đông đã thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Trung Quốc. Tưởng Giới Thạch đã bị đánh bại tại Trung Quốc nên đã chiếm lĩnh Đài Loan và thành lập một Trung Hoa Dân Quốc đối lập với Mao Trạch Đông. Trong suy nghĩ và quan niệm của người Đài Loan, Tưởng Giới Thạch và Trung Hoa Dân Quốc chỉ là chính quyền ngoại lai không hơn không kém. Người Đài Loan luôn luôn cố gắng lật đổ chính quyền ngoại lai để thành lập chính quyền của riêng mình. Người Đài Loan bị Trung Hoa Dân Quốc thống trị hoàn toàn giống như hoàn cảnh của Việt Nam trong thời kỳ Bắc thuộc. Tâm trạng không muốn khuất phục Trung Quốc của người Việt Nam hoàn toàn giống với tâm trạng không muốn khuất phục sự thống trị của Trung Hoa Dân Quốc của người Đài Loan. Người Đài Loan chúng tôi hiểu được tâm trạng của người Việt Nam, chúng tôi cũng rất hi vọng bạn bè Việt Nam hiểu rằng người Đài Loan không phải là người Trung Quốc!
Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói rằng: Không phải kẻ địch thì chính là bằng hữu! Người Đài Loan rõ ràng không phải là kẻ địch, thế nên chắc chắn sẽ là đồng minh của Việt Nam. Bất luận là Việt Nam hay Đài Loan, chỉ cần chúng ta liên kết với những đồng minh hiện có, chắc chắn sẽ đánh bại kẻ thù xâm lược!
回應文章建議規則: